Tiêu biểu

TIÊU BIỂUTiêu biểu (types) là một lãnh vực quan trọng và phức tạp trong viêc giải kinh. Các học giả Kinh Thánh nhiều khi...

Thi phú Do Thái

THI PHÚ DO THÁI Thi phú là phương tiện diễn đạt những tư tưởng và cảm xúc sâu xa cũng như cao thượng nhất trong...

Lấy Kinh Thánh giải Kinh Thánh

LẤY KINH THÁNH GIẢI KINH THÁNHNguyên tắc thứ sáu là: thông giải mỗi khúc nhờ vào giáo huấn của toàn bộ Kinh Thánh. Nói...

Phi-líp

Tác giả: Ông Phao-lô
Thời kỳ hình thành sách: Năm 61 SC khi ông Phao-lô ở tù tại La-mã.
Mục đích: Nhằm khích lệ thành phần Cơ Đốc nhân ủng hộ ông Phao-lô để họ không nản lòng về việc ông đang ở tù hoặc do tình trạng xung đột giữa những nhân sự trong Hội Thánh.

Cựu Ước Giản Lượt (17)

Có bao giờ bạn gặp trường hợp nhà thầu nhận sữa chữa nhà của bạn, nhưng ông ta đập đổ 4 bức tường, phá nền nhà rồi bỏ dở không? Có bao giờ bạn gặp một người thợ máy tháo rời các bộ phận...

Lịch Sử Của Quyển Kinh Thánh

Danh từ Kinh Thánh được dịch ra từ chữ La-tinh "biblia" có nghĩa là quyển sách. Ngày xưa người ta dùng vỏ cây cắt ra thật mỏng như tờ giấy (papyrus) để ghi chép các tài liệu, loại giấy nầy được sản xuất và bán đi các nơi từ thành phố Biblios, một hải cảng ở phía bắc nước Do Thái, của người Phê-ni-xi, gần Beyruth, Lebanon ngày nay.

Các Sách Phúc Âm (2)

THỨC NGHIÊN CỨU CÓ TÍNH CÁCH GỢI Ý DÀNH CHO CÁC PHÚC ÂM
Các học viên bắt đầu nghiên cứu thường thấy Phúc Âm dường như dễ hiểu nhất. Thể loại thuật chuyện và các câu chuyện sinh động gợi ý của các Phúc Âm là những bài tường thuật không có gì phúc tạp và ý nghĩa của nó có thể thông hiểu một cách đầy đủ.

Cựu Ước Lược Khảo (1)

THỜI BAN SƠ Kinh Thánh là một quyển sách bán chạy nhất thế giới. VÌ thấy thông điệp của Thượng Đế rất cần thiết cho loài người nên các dịch giả và cơ quan Kinh Thánh đã dịch và in ra nhiều phần của Kinh Thánh trong hơn 1800 ngôn ngữ. Ít nhất là 95 % dân số thế giới có những phần Kinh Thánh trong thứ tiếng họ nói.

Cựu Ước Giản Lượt (3)

ĐAVÍT TRỊ VÌ Kinh Thánh: II. Samuên, I. Sử Ký Thời Gian: Khoảng 1011-971 TC1. Đavít là vị vua nổi bật nhất trong cả lịc sử...

1Tê-sa-lô-ni-ca

Tác giả:
Ông Phao-lô
Thời kỳ hình thành sách:
Năm 51 SC sau khi ông Phao-lô có dịp lưu lại tại thành phố Tê-sa-lô-ni-ca một thời gian ngắn.

Kinh Thánh Phán Với Bạn (2)

Chương 2: Những Sự Kiện Và Những Con Số (Kinh Thánh Đến Từ Đâu? ) Như vậy, chúng ta có cuốn Kinh Thánh đầy đủ -...

Các Sách Phúc Âm (3)

ĐỊA ĐIỂM: Hiển nhiên là các tài liệu trong Phúc Âm này có một điểm xuất phát là xứ Palestine và được viết bởi một người quen với các quan điểm và sự thực hành của người Do Thái. Nhưng nơi biên soạn thì không thể xác định được.

Cựu Ước Giản Lượt (2)

HƯỚNG VỀ CANAAN Kinh Thánh: Dân số ký. Phục Truyền Thời gian: Khoảng 1600 - 1400 Dân Ysơraên đóng tại Sinai gần một năm, nhận thêm nhiều...

Nguyên Tắc Đọc Và Hiểu Kinh Thánh (1)

Các sách về phương pháp nghiên cứu Kinh Thánh bằng Anh Ngữ có rất nhiều, tuy nhiên loại sách này bằng tiếng Việt rất hiếm hoi.

Đọc Kinh Thánh

Mỗi một Cơ-đốc-nhân đều phải đọc Kinh Thánh vì Kinh Thánh được “Đức Chúa Trời hà hơi vào, có ích cho sự dạy dỗ, cáo trách, sửa trị, giáo huấn trong sự công chính” (2 Tim. 3:16). Kinh Thánh bày tỏ cho chúng ta nhiều điều Đức Chúa Trời đã làm cho chúng ta và phương cách Ngài dẫn dắt loài người trong quá khứ.

Kinh Thánh

Theo ý nghĩa nào, Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời?
Trong Thi Thien 19:7-9, có sáu tên được dùng để gọi Kinh Thánh, kết hợp với sáu đặc tính và sáu hiệu quả Kinh Thánh được định nghĩa là 1. Luật pháp, 2. Chứng cớ, 3. Giềng mối, 4. Điều răn, 5. Sự kính sợ, 6. Mạng lịnh của Đức Giê-hô-va.

Cựu Ước Lược Khảo (4)

VƯƠNG QUỐC CỦA SA LÔ MÔN
Kinh thánh : IVua 1:1-11:43; IISu Ky 1:1-9:31
Quãng thời gian : 971 TC - 931 TC

Kinh Thánh Phán Với Bạn (1)

Lời Mở Đầu “Một cuốn sách nói về Kinh Thánh” có thể là một cái bẫy và là một sự lừa dối. Người ta có...

Ma-thi-ơ

Tác giả:
Ông Ma-thi-ơ.
Thời kỳ hình thành:
Không biết rõ (50 - 80 S.C)

Khải Thị

Tác giả: Sứ đồ Giăng.
Thời kỳ hình thành sách: Khoảng năm 90 SC, thời điểm đầy khó khăn và nguy hiểm đối với những người làm môn đệ Chúa.
Mục đích: Nhằm cảnh báo Hội Thánh về tội lỗi và hoạn nạn
Đối tượng: Những Hội Thánh đang chịu đợt cám dỗ và những cuộc bức hại khốc liệt.