Đàn ông, chúng ta sẽ không bao giờ thành công trong cuộc sống mà không có kỷ luật, và cũng sẽ không thành công trong những lãnh vực thuộc linh. Không có ai trong chúng ta công bình cách thừa kế, vì thế những lời khuyên của Phao-lô về kỷ luật thuộc linh trong 1 Ti-mô-thê 4:7-8 nói về sự khẩn cấp của cá nhân: “…tập tành sự tin kính. Vì sự tập tành thân thể ích lợi chẳng bao lăm, còn như sự tin kính là ích cho mọi việc, vì có lời hứa về đời nầy và về đời sau nữa.”
Từ “tập tành” đến từ tiếng Hy Lạp mà chúng ta nhận được từ sự tập thể thao. Cho nên, tôi mời bạn vào Phòng Thể Thao của Thượng Đế – để có sự đau đớn và thu thập tốt!
Kỷ Luật về Sự Trong Sạch
Thú nhục dục là khó khăn lớn nhất đối với sự thánh thiện giữa những người nam Cơ Đốc. Sự suy đồi của Vua Da-vid không chỉ dạy chúng ta mà còn làm khiếp sợ chúng ta về sự nhục dục! Hãy làm đầy chính bản thân bạn bằng Lời của Chúa – hãy thuộc lòng những thông điệp giống như 1 Tê-sa-lô-ni-ca 4:3-8, Gióp 31:1, Châm-ngôn 6:27, Ê-phê-sô 5:3-7, và 2 Ti-mô-thê 2:22. Hãy tìm một người mà sẽ giúp bạn giữ gìn linh hồn bạn trung tín với Chúa.
Một tâm trí trong sạch thì không thể tồn tại nếu bạn thiếu suy xét khi xem ti-vi và phim ảnh hay thăm viếng những mạng lưới Internet khiêu dâm (1 Tê-sa-lô-ni-ca 4:3-7). Hãy tạo cho mình sự nhận thức thiêng liêng mà đã duy trì Giô-sép: “Thế nào tôi dám làm điều đại ác dường ấy, mà phạm tội cùng Đức Chúa Trời sao?” (Sáng-thế Ký 39:9).
Kỷ Luật về Những Mối Quan Hệ
Để làm người mà Chúa muốn bạn làm, hãy để vài giọt mồ hôi thánh linh vào trong những mối quan hệ của bạn! Nếu bạn đã lập gia đình, bạn cần sống theo Ê-phê-sô 5:25-31: “Hỡi người làm chồng, hãy yêu vợ mình, như Đấng Christ đã yêu Hội thánh, phó chính mình vì Hội thánh” (câu 25). Đối với những người đang làm cha, Chúa chỉ định một sự tập luyện trong câu nói sắc sảo: ” Hỡi các người làm cha, chớ chọc cho con cái mình giận dữ, hãy dùng sự sửa phạt khuyên bảo của Chúa mà nuôi nấng chúng nó” (Ê-phê-sô 6:4).
Những mối quan hệ không phải là tuỳ ý (Hê-bê-rơ 10:25); chúng cho phép chúng ta phát huy theo điều mà Chúa muốn chúng ta làm và học cách có hiệu quả nhất, và sống theo sự thật của Chúa.
Kỷ Luật về Tâm Trí
Tìm năng chiếm hữu tâm trí của Đấng Christ (1 Cô-rinh-tô 2:16) giới thiệu sự gièm pha của hội thánh hôm nay – Những Cơ Đốc Nhân mà không suy nghĩ cách Cơ Đốc, thì đang để tâm trí của chúng ta bất kỷ luật. Thánh Đồ Phao-lô đã hiểu tường tận điều này: “phàm điều chi chân thật, điều chi đáng tôn, điều chi công bình, điều chi thánh sạch, điều chi đáng yêu chuộng, điều chi có tiếng tốt, điều chi có nhân đức đáng khen, thì anh em phải nghĩ đến” (Phi-líp 4:8). Mỗi thành phần là một nội dung của sự lựa chọn cá nhân.
Bạn sẽ không bao giờ có một tâm trí Cơ Đốc mà không đọc Kinh Thánh thường xuyên bởi vì bạn không thể chịu ảnh hưởng bởi điều mà bạn không biết.
Kỷ Luật về Sự Thành Tâm
Đọc Lời Chúa là cần thiết, nhưng sự nghiền ngẩm sẽ tiếp thu Lời Chúa và đáp lại, “Hỡi Đức Chúa Trời tôi, tôi lấy làm vui mừng làm theo ý muốn Chúa” (Thi-thiên 40:8). Ngoài những sự dạy dỗ giống như Ê-phê-sô 6:18-20, có hai lý do lớn để cầu nguyện. Chúng ta càng đặt cuộc sống của chúng ta vào trời nắng của cuộc đời công bình của Đấng Christ, thì hình ảnh của Ngài càng được đốt cháy thành cá tính của chúng ta. Lý do thứ hai là sự cầu nguyện sẽ uốn nắng những mong muốn của ta theo mong muốn của Chúa.
Nhiều người đàn ông không bao giờ có một cuộc sống thành tâm thật sự bởi vì họ không bao giờ dự định làm nó; họ không bao giờ đặt cuộc đời của họ vào ánh sáng trong sạch của Ngài.
Kỷ Luật về Sự Liêm Chính
Chúng ta rất khó mà phóng đại tầm quan trọng của sự liêm chính cho thế hệ của những người tin Chúa giống như thế gian trong sự điều khiển của đạo đức. Nhưng những quyền lợi của sự liêm chính – tính nết, một sự lương tâm trong sạch, sự thân mật sâu sắc với Chúa – chứng minh tầm quan trọng của nó.
Chúng ta phải để Lời Chúa vạch những đường đạo đức của chúng ta. Lời nói và những việc làm của chúng ta phải thật cách chủ động (Châm-ngôn 12:22; Ê-phê-sô 4:15), được tiếp trợ bằng sự can đảm để giữ lời nói của chúng ta và đứng lên cho những sự kết tội (Thi-thiên 15:4). Một lời nói xưa gói gọn điều này rằng: “Gieo một việc làm, thu về một thói quen. Gieo một thói quen, thu về một cá tính. Gieo một cá tính, thu về một số phận.” (1)
Kỷ Luật về Lưỡi
“Nhược bằng có ai tưởng mình là tin đạo, mà không cầm giữ lưỡi mình, nhưng lại lừa dối lòng mình, thì sự tin đạo của người hạng ấy là vô ích” (Gia-cơ 1:26). Sự thử thách thật cho tâm linh của người đàn ông thì không phải là khả năng của anh ta có thể nói, nhưng là khả năng kiềm chế lưỡi của anh ta!
Khi dâng hiến cho Chúa trong đền thờ, lưỡi có năng quyền đáng kính sợ cho điều tốt. Phải có sự cầu nguyện liên tục và kiên quyết để kỷ luật chính bản thân chúng ta: “Ai giữ được lưỡi thì giữ được linh hồn mình.” (2)
Kỷ Luật về Sự Làm Việc
Chúng ta gặp Chúa, Đấng Tạo Hóa, như một người lao động trong Sáng-thế Ký 1:1-2:2. Vì “Đức Chúa Trời dựng nên loài người như hình Ngài” (câu 1:27), cách chúng ta làm việc sẽ biểu lộ chúng ta cho phép hình ảnh của Chúa hình thành trong chúng ta.
Không có sự khác biệt thế tục hay thiêng liêng; tất cả những việc làm đều phải được làm để tôn vinh Chúa (1 Cô-rinh-tô 10:31). Chúng ta phải bao bọc sự thật thánh kinh để cho nghề nghiệp của chúng ta là một sự kêu gọi thiêng liêng và như vậy được tự do để làm nó vì sự vinh hiển của Chúa.
Kỷ Luật về Sự Bền Chí
Hê-bơ-rơ 12:1-3 đưa ra một hình ảnh của sự bền chỉ trong bốn mạng lệnh.
Hãy gạt bỏ! “chúng ta cũng nên quăng hết gánh nặng và tội lỗi dễ vấn vương ta” (câu 1a). Điều đó bao gồm tội lỗi ám ảnh, và bất cứ những điều gì mà cản trở.
Hãy chạy! “…lấy lòng nhịn nhục theo đòi cuộc chạy đua đã bày ra cho ta” (câu 1b). Mỗi chúng ta có thể hoàn thành cuộc chạy của chúng ta (xem trong Ti-mô-thê 4:7).
Hãy tập trung! “Nhìn xem Đức Chúa Jêsus, là cội rễ và cuối cùng của đức tin” (câu 2). Không bao giờ có một phần nghìn giây nào mà Ngài đã không tin vào Cha Thiên Thượng.
Hãy để ý đến! Cuộc đời của chúng ta được dùng để ý đến Chúa Giê-xu đã sống thế nào (câu 3).
Kỷ Luật về Hội Thánh
Bạn không cần phải đi nhà thờ để làm một Cơ Đốc Nhân; bạn không phải về nhà để được gọi là có gia đình. Nhưng trong cả hai trường hợp, nếu bạn không làm như vậy, bạn sẽ có một mối quan hệ rất nghèo nàn!
Bạn sẽ không bao giờ đạt tới nhân cách tràn đầy tâm linh của đàn ông, gia đình của bạn cũng không đạt đến mức trưởng thành tâm linh mà không có sự liên kết với nhà thờ. Hãy tìm một nhà thờ tốt, tham gia vào, và cam kết chính bản thân bạn với nó cách hết lòng. Sự tham gia của bạn bao gồm sự góp phần về tài chánh, nhưng nó cũng bao gồm sự hy sinh thời gian, năng khiếu, tài chuyên môn, và sự sáng tạo của bạn cho sự vinh hiển của Chúa.
Kỷ Luật về Sự Ban Cho
Làm thế nào chúng ta có thể thoát khỏi quyền lực của chủ nghĩa vật chất? Bằng sự ban cho từ một tấm lòng tràn đầy với ân điển của Chúa, giống như những người tin Chúa trong Macedonia mà họ “hết đã dâng chính mình cho Chúa” (2 Cô-rinh-tô 8:5): đây là nơi mà ân điển ban cho phải được bắt đầu.
Sự ban cho giải trừ quyền lực của tiền bạc. Mặc dù sự ban cho cần được làm thường xuyên, nó cũng cần phải tự động và đáp ứng những nhu cầu. Và nó phải luôn được vui mừng – “Đức Chúa Trời yêu kẻ thí của cách vui lòng” (2 Cô-rinh-tô 9:7). Và Chúa Giê-xu đã nói, “cho thì có phước hơn là nhận lãnh” (Công-vụ Các Sứ Đồ 20:35).
Khi chúng ta bày tỏ ra những kỷ luật của một người nam thánh thiện, hãy nhớ rằng, với Phao-lô, điều mà tiếp sinh lực cho chúng ta thì sống sót qua chúng – “nhưng nào phải tôi, bèn là ơn Đức Chúa Trời đã ở cùng tôi” (1 Cô-rinh-tô 15:10).
Đàn ông, chúng ta sẽ không bao giờ thành công trong cuộc sống mà không có kỷ luật, và cũng sẽ không thành công trong những lãnh vực thuộc linh. Không có ai trong chúng ta công bình cách thừa kế, vì thế những lời khuyên của Phao-lô về kỷ luật thuộc linh trong 1 Ti-mô-thê 4:7-8 nói về sự khẩn cấp của cá nhân: “…tập tành sự tin kính. Vì sự tập tành thân thể ích lợi chẳng bao lăm, còn như sự tin kính là ích cho mọi việc, vì có lời hứa về đời nầy và về đời sau nữa.”
Từ “tập tành” đến từ tiếng Hy Lạp mà chúng ta nhận được từ sự tập thể thao. Cho nên, tôi mời bạn vào Phòng Thể Thao của Thượng Đế – để có sự đau đớn và thu thập tốt!
Kỷ Luật về Sự Trong Sạch
Thú nhục dục là khó khăn lớn nhất đối với sự thánh thiện giữa những người nam Cơ Đốc. Sự suy đồi của Vua Da-vid không chỉ dạy chúng ta mà còn làm khiếp sợ chúng ta về sự nhục dục! Hãy làm đầy chính bản thân bạn bằng Lời của Chúa – hãy thuộc lòng những thông điệp giống như 1 Tê-sa-lô-ni-ca 4:3-8, Gióp 31:1, Châm-ngôn 6:27, Ê-phê-sô 5:3-7, và 2 Ti-mô-thê 2:22. Hãy tìm một người mà sẽ giúp bạn giữ gìn linh hồn bạn trung tín với Chúa.
Một tâm trí trong sạch thì không thể tồn tại nếu bạn thiếu suy xét khi xem ti-vi và phim ảnh hay thăm viếng những mạng lưới Internet khiêu dâm (1 Tê-sa-lô-ni-ca 4:3-7). Hãy tạo cho mình sự nhận thức thiêng liêng mà đã duy trì Giô-sép: “Thế nào tôi dám làm điều đại ác dường ấy, mà phạm tội cùng Đức Chúa Trời sao?” (Sáng-thế Ký 39:9).
Kỷ Luật về Những Mối Quan Hệ
Để làm người mà Chúa muốn bạn làm, hãy để vài giọt mồ hôi thánh linh vào trong những mối quan hệ của bạn! Nếu bạn đã lập gia đình, bạn cần sống theo Ê-phê-sô 5:25-31: “Hỡi người làm chồng, hãy yêu vợ mình, như Đấng Christ đã yêu Hội thánh, phó chính mình vì Hội thánh” (câu 25). Đối với những người đang làm cha, Chúa chỉ định một sự tập luyện trong câu nói sắc sảo: ” Hỡi các người làm cha, chớ chọc cho con cái mình giận dữ, hãy dùng sự sửa phạt khuyên bảo của Chúa mà nuôi nấng chúng nó” (Ê-phê-sô 6:4).
Những mối quan hệ không phải là tuỳ ý (Hê-bê-rơ 10:25); chúng cho phép chúng ta phát huy theo điều mà Chúa muốn chúng ta làm và học cách có hiệu quả nhất, và sống theo sự thật của Chúa.
Kỷ Luật về Tâm Trí
Tìm năng chiếm hữu tâm trí của Đấng Christ (1 Cô-rinh-tô 2:16) giới thiệu sự gièm pha của hội thánh hôm nay – Những Cơ Đốc Nhân mà không suy nghĩ cách Cơ Đốc, thì đang để tâm trí của chúng ta bất kỷ luật. Thánh Đồ Phao-lô đã hiểu tường tận điều này: “phàm điều chi chân thật, điều chi đáng tôn, điều chi công bình, điều chi thánh sạch, điều chi đáng yêu chuộng, điều chi có tiếng tốt, điều chi có nhân đức đáng khen, thì anh em phải nghĩ đến” (Phi-líp 4:8). Mỗi thành phần là một nội dung của sự lựa chọn cá nhân.
Bạn sẽ không bao giờ có một tâm trí Cơ Đốc mà không đọc Kinh Thánh thường xuyên bởi vì bạn không thể chịu ảnh hưởng bởi điều mà bạn không biết.
Kỷ Luật về Sự Thành Tâm
Đọc Lời Chúa là cần thiết, nhưng sự nghiền ngẩm sẽ tiếp thu Lời Chúa và đáp lại, “Hỡi Đức Chúa Trời tôi, tôi lấy làm vui mừng làm theo ý muốn Chúa” (Thi-thiên 40:8). Ngoài những sự dạy dỗ giống như Ê-phê-sô 6:18-20, có hai lý do lớn để cầu nguyện. Chúng ta càng đặt cuộc sống của chúng ta vào trời nắng của cuộc đời công bình của Đấng Christ, thì hình ảnh của Ngài càng được đốt cháy thành cá tính của chúng ta. Lý do thứ hai là sự cầu nguyện sẽ uốn nắng những mong muốn của ta theo mong muốn của Chúa.
Nhiều người đàn ông không bao giờ có một cuộc sống thành tâm thật sự bởi vì họ không bao giờ dự định làm nó; họ không bao giờ đặt cuộc đời của họ vào ánh sáng trong sạch của Ngài.
Kỷ Luật về Sự Liêm Chính
Chúng ta rất khó mà phóng đại tầm quan trọng của sự liêm chính cho thế hệ của những người tin Chúa giống như thế gian trong sự điều khiển của đạo đức. Nhưng những quyền lợi của sự liêm chính – tính nết, một sự lương tâm trong sạch, sự thân mật sâu sắc với Chúa – chứng minh tầm quan trọng của nó.
Chúng ta phải để Lời Chúa vạch những đường đạo đức của chúng ta. Lời nói và những việc làm của chúng ta phải thật cách chủ động (Châm-ngôn 12:22; Ê-phê-sô 4:15), được tiếp trợ bằng sự can đảm để giữ lời nói của chúng ta và đứng lên cho những sự kết tội (Thi-thiên 15:4). Một lời nói xưa gói gọn điều này rằng: “Gieo một việc làm, thu về một thói quen. Gieo một thói quen, thu về một cá tính. Gieo một cá tính, thu về một số phận.” (1)
Kỷ Luật về Lưỡi
“Nhược bằng có ai tưởng mình là tin đạo, mà không cầm giữ lưỡi mình, nhưng lại lừa dối lòng mình, thì sự tin đạo của người hạng ấy là vô ích” (Gia-cơ 1:26). Sự thử thách thật cho tâm linh của người đàn ông thì không phải là khả năng của anh ta có thể nói, nhưng là khả năng kiềm chế lưỡi của anh ta!
Khi dâng hiến cho Chúa trong đền thờ, lưỡi có năng quyền đáng kính sợ cho điều tốt. Phải có sự cầu nguyện liên tục và kiên quyết để kỷ luật chính bản thân chúng ta: “Ai giữ được lưỡi thì giữ được linh hồn mình.” (2)
Kỷ Luật về Sự Làm Việc
Chúng ta gặp Chúa, Đấng Tạo Hóa, như một người lao động trong Sáng-thế Ký 1:1-2:2. Vì “Đức Chúa Trời dựng nên loài người như hình Ngài” (câu 1:27), cách chúng ta làm việc sẽ biểu lộ chúng ta cho phép hình ảnh của Chúa hình thành trong chúng ta.
Không có sự khác biệt thế tục hay thiêng liêng; tất cả những việc làm đều phải được làm để tôn vinh Chúa (1 Cô-rinh-tô 10:31). Chúng ta phải bao bọc sự thật thánh kinh để cho nghề nghiệp của chúng ta là một sự kêu gọi thiêng liêng và như vậy được tự do để làm nó vì sự vinh hiển của Chúa.
Kỷ Luật về Sự Bền Chí
Hê-bơ-rơ 12:1-3 đưa ra một hình ảnh của sự bền chỉ trong bốn mạng lệnh.
Hãy gạt bỏ! “chúng ta cũng nên quăng hết gánh nặng và tội lỗi dễ vấn vương ta” (câu 1a). Điều đó bao gồm tội lỗi ám ảnh, và bất cứ những điều gì mà cản trở.
Hãy chạy! “…lấy lòng nhịn nhục theo đòi cuộc chạy đua đã bày ra cho ta” (câu 1b). Mỗi chúng ta có thể hoàn thành cuộc chạy của chúng ta (xem trong Ti-mô-thê 4:7).
Hãy tập trung! “Nhìn xem Đức Chúa Jêsus, là cội rễ và cuối cùng của đức tin” (câu 2). Không bao giờ có một phần nghìn giây nào mà Ngài đã không tin vào Cha Thiên Thượng.
Hãy để ý đến! Cuộc đời của chúng ta được dùng để ý đến Chúa Giê-xu đã sống thế nào (câu 3).
Kỷ Luật về Hội Thánh
Bạn không cần phải đi nhà thờ để làm một Cơ Đốc Nhân; bạn không phải về nhà để được gọi là có gia đình. Nhưng trong cả hai trường hợp, nếu bạn không làm như vậy, bạn sẽ có một mối quan hệ rất nghèo nàn!
Bạn sẽ không bao giờ đạt tới nhân cách tràn đầy tâm linh của đàn ông, gia đình của bạn cũng không đạt đến mức trưởng thành tâm linh mà không có sự liên kết với nhà thờ. Hãy tìm một nhà thờ tốt, tham gia vào, và cam kết chính bản thân bạn với nó cách hết lòng. Sự tham gia của bạn bao gồm sự góp phần về tài chánh, nhưng nó cũng bao gồm sự hy sinh thời gian, năng khiếu, tài chuyên môn, và sự sáng tạo của bạn cho sự vinh hiển của Chúa.
Kỷ Luật về Sự Ban Cho
Làm thế nào chúng ta có thể thoát khỏi quyền lực của chủ nghĩa vật chất? Bằng sự ban cho từ một tấm lòng tràn đầy với ân điển của Chúa, giống như những người tin Chúa trong Macedonia mà họ “hết đã dâng chính mình cho Chúa” (2 Cô-rinh-tô 8:5): đây là nơi mà ân điển ban cho phải được bắt đầu.
Sự ban cho giải trừ quyền lực của tiền bạc. Mặc dù sự ban cho cần được làm thường xuyên, nó cũng cần phải tự động và đáp ứng những nhu cầu. Và nó phải luôn được vui mừng – “Đức Chúa Trời yêu kẻ thí của cách vui lòng” (2 Cô-rinh-tô 9:7). Và Chúa Giê-xu đã nói, “cho thì có phước hơn là nhận lãnh” (Công-vụ Các Sứ Đồ 20:35).
Khi chúng ta bày tỏ ra những kỷ luật của một người nam thánh thiện, hãy nhớ rằng, với Phao-lô, điều mà tiếp sinh lực cho chúng ta thì sống sót qua chúng – “nhưng nào phải tôi, bèn là ơn Đức Chúa Trời đã ở cùng tôi” (1 Cô-rinh-tô 15:10).
Mọi bài vở cộng tác và góp ý xin gửi về info@nguonhyvong.com
www.nguonhyvong.com