Sixteen Tons, do Merle Travis viết và ghi âm bởi Tennessee Ernie Ford, trở thành một trong những bài ca phổ biến nhất của Mỹ vào giữa thập niên 1950. Mọi người có vẻ hòa mình trong lời than của người thợ mỏ này, về cảm giác thấy mình bị trói buộc và không có khả năng thay đổi hoàn cảnh của mình cho dù có chăm chỉ làm việc tới mức nào.

Not Without Hope

Our Daily Bread is hosted by Les Lamborn

Audio: http://cdn.rbc.org/odb/2011/02/odb-02-26-11.mp3

READ: Exodus 6:1-13

I will rescue you from their bondage, and I will redeem you with an outstretched arm and with great judgments. —Exodus 6:6

“Sixteen Tons,” written by Merle Travis and recorded by Tennessee Ernie Ford, became one of America’s most popular songs in the mid-1950s. People seemed to identify with this coal miner’s lament about feeling trapped and unable to change his situation no matter how hard he worked. Coal miners often lived in company-owned houses and were paid in “scrip”—coupons valid only at the company-owned store. Even if summoned to heaven, the miner said, he couldn’t go because he owed his soul to the company store.

That sense of hopeless resignation may help us understand the feelings of the Hebrew people during their 400 years of bondage in Egypt. When Moses told them of God’s promise to release them from slavery, they didn’t listen to him “because of anguish of spirit” (Ex. 6:9). They were so far down they couldn’t look up.

But God did something for them that they could not do for themselves. The Lord’s miraculous deliverance of His people foreshadowed His powerful intervention on our behalf through His Son Jesus Christ. It was when “we were powerless to help ourselves that Christ died for sinful men” (Rom. 5:6 PHILLIPS).

When life is at its lowest ebb, we are not without hope because of the wonderful grace of God. — David McCasland

When trouble seeks to rob your very breath, When tragedy hits hard and steals your days, Recall that Christ endured the sting of death; He gives us hope, and merits all our praise. Gustafson

No one is hopeless whose hope is in God.

VIETNAMESE TRANSLATION

Không Thiếu Hi Vọng

Đọc: Xuất Ê-díp-tô Ký 6:1-13

Ta sẽ giải cứu các ngươi khỏi ách nô lệ, và Ta sẽ giơ thẳng tay, dùng sự đoán phạt nặng nề mà chuộc các ngươi. – Xuất Ê-díp-tô Ký 6:6

Sixteen Tons, do Merle Travis viết và ghi âm bởi Tennessee Ernie Ford, trở thành một trong những bài ca phổ biến nhất của Mỹ vào giữa thập niên 1950. Mọi người có vẻ hòa mình trong lời than của người thợ mỏ này, về cảm giác thấy mình bị trói buộc và không có khả năng thay đổi hoàn cảnh của mình cho dù có chăm chỉ làm việc tới mức nào. Thợ mỏ thường sống trong nhà của công ty và được hưởng lương bằng “phiếu”tức những tấm vé chỉ có giá trị tại cửa hàng của công ty. Người thợ mỏ nói, cho dù được gọi về thiên đàng, anh cũng không thể đi được, vì anh mắc nợ linh hồn mình với cửa hàng công ty. Cảm giác của sự chịu đựng vô vọng này có thể giúp chúng ta hiểu cảm giác của dân Hê-bơ-rơ suốt 400 năm nô lệ tại Ai Cập. Khi Môi-se cho họ biết Đức Chúa Trời hứa phóng thích họ khỏi cảnh nô lệ, họ không nghe ông, “vì tinh thần họ sa sút” (Xuất Ê-díp-tô Ký 6:9). Họ tụt xuống quá thấp, không thể nhìn lên được. Nhưng Đức Chúa Trời đã làm cho họ một điều mà chính họ không thể tự làm được. Việc Chúa giải phóng dân Ngài cách kỳ diệu báo trước sự can thiệp đầy quyền năng của Ngài vì cớ chúng ta qua Con Ngài là Giê-xu Christ. Chính lúc “Chúng ta vô năng không tự lo được thì Đấng Christ đã chết thay loài người tội lỗi” (Rô-ma 5:6).

Khi cuộc sống xuống thấp nhất, chúng ta vẫn không vô vọng, nhờ ân sủng diệu kỳ của Đức Chúa Trời. – David McCasland

Không ai đặt hi vọng nơi Đức Chúa Trời mà lại vô vọng.

 

 

 

Mọi bài vở cộng tác và góp ý xin gửi về info@nguonhyvong.com