ARE YOU FORGIVEN?

Are you forgiven? Your eternal future depends on the answer to this serious question. The Bible teaches us that “there is none righteous, no, not one” (Romans 3:10). Verse 23 of the same chapter states, “For all have sinned, and come short of the glory of God.” We must find God’s forgiveness if we want to be saved from the consequences of sin. Someday we will meet the Lord in judgment. “For we must all appear before the judgment seat of Christ; that every one may receive the things done in his body, according to that he had done, whether it be good or bad” (2 Corinthians 5:10).

We are facing eternal, and this makes it imperative that we know if we are forgiven. If forgiven, we will be accepted into heaven. If we are not forgiven, we will be sentenced to eternal hell with the devil and his angles. “When the Son of man shall come in his glory: And before him shall be gathered all nations: and he shall separate them one from another, as a shepherd divideth his sheep from the goats: And he shall set the sheep on his right hand, but the goats on the left. Then shall the King say unto them on his right hand, Come, ye blessed of my Father, inherit the kingdom prepared for you from the foundation of the world” (Matthew 25: 31-34). “Then shall he say also unto them on the left hand, Depart from me, ye cursed, into everlasting fire, prepared for the devil and his angles” (Verse 41).

Forgiveness Through Christ’s Blood

So what can we do to save our souls? We cannot, save ourselves, but we can accept the plan that God has provided for us. It will help us to understand this plan when we consider what He showed to His people, the Israelites, before Christ came. The lambs that were slain pointed toward the perfect Lamb of God, Jesus Christ, who would redeem all people by shedding His blood for their sins. The shedding of blood also helped the people understand the seriousness of sin. Ephesians 1:7 says, “In Him we have redemption through His blood, the forgiveness of sins,”

“Knowing that you were not redeemed with corruptible things, like silver or gold, from your aimless conduct received by tradition from your fathers, but with the precious blood of Christ, as of a lamb without blemish and without spot” (I Peter 1:18-19). Our forgiveness comes through Christ’s death and the spilling of His blood for the sins of man (Hebrews 9:22).

Let us take note that, because of our sins, we would be worthy of eternal death. But because of His love and mercy toward us, Jesus died in out stead, so we can be forgiven and our transgressions covered.

Unforgiveness Brings Bondage

When we experience Christ’s gracious forgiveness we receive peace. To retain this peace it is necessary to forgive others. Christ tell us in Matthew 6:14-15, “For if you forgive men their trespasses, your heavenly Father will also forgive you. But if you do not forgive men their trespasses, neither will your Father forgive your trespasses.”

Jesus give clear teaching on the perils of unforgiveness: “Therefore the kingdom of heaven is like a certain king who wanted to settle accounts with his servants. 24 And when he had begun to settle accounts, one was brought to him who owed him ten thousand talents. 25 But as he was not able to pay, his master commanded that he be sold, with his wife and children and all that he had, and that payment be made. 26 The servant therefore fell down before him, saying, ‘Master, have patience with me, and I will pay you all.’ 27 Then the master of that servant was moved with compassion, released him, and forgave him the debt. 28 “But that servant went out and found one of his fellow servants who owed him a hundred denarii; and he laid hands on him and took him by the throat, saying, ‘Pay me what you owe!’ 29 So his fellow servant fell down at his feet[a] and begged him, saying, ‘Have patience with me, and I will pay you all.’[b] 30 And he would not, but went and threw him into prison till he should pay the debt. 31 So when his fellow servants saw what had been done, they were very grieved, and came and told their master all that had been done. 32 Then his master, after he had called him, said to him, ‘You wicked servant! I forgave you all that debt because you begged me. 33 Should you not also have had compassion on your fellow servant, just as I had pity on you?’ 34 And his master was angry, and delivered him to the torturers until he should pay all that was due to him. 35 “So My heavenly Father also will do to you if each of you, from his heart, does not forgive his brother his trespasses (Matthew 18:23-35)

Hating someone, holding an offense, or harboring a grudge causes many negative effects. The person who allow such attitudes in the life becomes joyless and sour. His health suffers, as do his relationships.

When we do not forgive others, it brings about a bondage to our souls that could be compared to being enslaved by people or bound by a substance addiction. Often this unforgiveness causes a bitterness that claims us from the inside out. It locks in sorrow, anger and strife; it locks out joy, love and fellowship. This bitterness is a result of a proud spirit that seek to keep score and gain revenge for perceived and real wrongs. If we refuse to release our offended feelings, they will eventually control us. We will be in bondage to them as well as in the bondage of sin before God.

Unconditional Forgiveness

Jesus taught that the only way for us to grant forgiveness to others is in the way He has forgiven us. We are not to condition forgiveness according to the nature or gravity of the offense against us, the number of offenses, or the character of the offender. We are to show un conditional mercy as God has show mercy to us. As we humble ourselves and extend forgiveness to others, God opens the way for us to seek forgiveness for our own mistakes and sins. God fully forgives all that come to Him with a humble and repentant spirit. As we follow the Holy Spirit, we will know the truth and the truth shall make you free (John 8:32). Verse 36 says, “Therefore if the Son makes you free, you shall be free indeed”.

“Today, if you will hear His voice,

Do not harden your hearts as in the rebellion”(Hebrews 3:5). In Matthew11: 28 Jesus said, “Come to Me, all you who labor and are heavy laden, and I will give you rest”. As we follow these teachings, we will be forgiven and will be able to forgive others.

Coming to God

Now the question is, how do we come to God? The answer is in the Bible. “No one can come to Me unless the Father who sent Me draws him; and I will raise him up at the last day” (John 6:44). God, through His Holy Spirit, makes us aware that we are sinners and in need of a Savior. Sometimes we do not fully understand God’s call. We may begin to notice an empty, lonely feeling in our heart – a need of something, a feeling we are not right, a conviction we are lost.

When we become aware of this restlessness in our spirit, we need to open our heart to God for direction. The load of sin will become very heavy, and our heart will become remorseful because of our past sinful life. God wants us to surrender our life to Him in true repentance. When God sees our broken and contrite heart and our readiness to fully do His will, He forgives our past sinful life, and we receive forgiveness and peace. (Psalm 34:18, 51:16-17). Oh, how happy we now are, and we want to share with others what Christ has done in our heart.

This is not something that is only intellectual or a changing of one’s mind. It is work of the Holy Spirit in the heart that convert us to a new life. Through this power of the Holy Spirit we have faith to trust God so we can lay down our own will and forgive others.
2 Corinthians 5:17 says, “Therefore if anyone is in Christ, he is a new creation; old things have passed away; behold, all things have become new”.

The Bible way of forgiveness is beautiful. A trusting faith in the sacrifice of Jesus, coupled with a complete surrender to God and His will, removes the guilt from our heart. Our sins are completely cover by the shed blood of Jesus Christ. The forgiveness that God gives takes away our offenses and hurts. He wipes the slate clean and forgets our transgressions, “For I will be merciful to their unrighteousness, and their sins and their lawless deeds I will remember no more”(Hebrews 8:12). What a wonderful freedom we can experience when God forgives our sins and we can forgive our fellowman. You too can experience this in your heart and life. Come to the Lord today!

Bạn đã được tha thứ?

Tương lai đời đời của bạn tùy thuộc vào câu trả lời cho câu hỏi nghiêm túc này. Kinh Thánh dạy chúng ta rằng: “Không có ai công bình, dầu một người cũng không” (Rô-ma 3:10). Trong câu 23 cũng nhấn mạnh một ý tương tự: “Vì mọi người đều đã phạm tội, thiếu mất sự vinh hiển của Đức Chúa Trời”.

Chúng ta phải tìm thấy sự tha thứ của Đức Chúa Trời nếu chúng ta muốn được cứu khỏi những hậu quảcủa tội lỗi. Một ngày nào đó trong tương lai chúng ta sẽ đối diện với sự phán xét của Đức Chúa Trời. “Bởi vì chúng ta thảy đều phải ứng hầu trước tòa án Đấng Christ, hầu cho mỗi người nhận lãnh tùy theo điều thiện hay điều ác mình đã làm lúc còn trong xác thịt” (2 Cô-rinh-tô 5:10).

Chúng ta đang đối mặt với cõi đời đời. Vì vậy thật là quan trọng để biết rằng chúng ta đã được tha thứ hay chưa?

Nếu được tha thứ chúng ta sẽ được Chúa chấp nhận cho vào thiên đàng.

Nếu chưa được tha thứ chúng ta sẽ bị kết án và đi vào địa ngục đời đời chung số phận với ma quỉ và những tà linh của nó. “Khi Con người ngự trong sự vinh hiển mình mà đến với các thiên sứ thánh, thì Ngài sẽ ngồi trên ngôi vinh hiển của Ngài. Muôn dân nhóm lại trước mặt Ngài, rồi Ngài sẽ chia người nầy với người khác ra, như kẻ chăn chiên chia chiên với dê ra; để chiên ở bên hữu và dê ở bên tả. Bấy giờ, vua sẽ phán cùng những kẻ ở bên hữu rằng: “Hỡi các ngươi được Cha ta ban phước, hãy đến mà nhận lấy nước thiên đàng đã sắm sẵn cho các ngươi từ khi dựng nên trời đất” (Ma-thi-ơ 25:31-34). “Kế đó, Ngài sẽ phán cùng những người ở bên tả rằng: Hỡi kẻ bị rủa, hãy lui ra khỏi ta; đi vào lửa đời đời đã sắm sẵn cho ma quỉ và những quỉ sứ nó” (câu 41).

Được tha thứ nhờ vào huyết của Đấng Christ

Chúng ta phải làm gì để cứu linh hồn của mình?

Chúng ta không thể tự cứu lấy mình nhưng chúng ta có thể tiếp nhận chương trình của Đức Chúa Trời đã dự bị sẵn cho chúng ta. Khi chúng ta suy nghĩ cẩn thận về những gì Chúa đã bày tỏ cho tuyển dân Ngài là Y-sơ-ra-ên trước khi Đấng Christ đến, chúng ta sẽ hiểu về chương trình này của Ngài. Đức Chúa Trời đã truyền lệnh cho dân Ngài phải dâng các con sinh làm của lễ. Những chiên con đã bị giết để dâng lên làm của lễ là hình bóng về một chiên con hoàn hảo của Đức Chúa Trời là Chúa Jesus Christ. Chính Chúa Jesus này sẽ cứu chuộc tất cả mọi người bằng sự đổ huyết của Ngài cho tội lỗi của họ. Sự đổ huyết của Ngài cũng giúp đỡ cho con người có thể hiểu về tính chất nghiêm trọng của tội lỗi. Sách Ê-phê-sô 1:7 cho chúng ta biết: “Ấy là trong Đấng Christ, chúng ta được cứu chuộc bởi huyết Ngài, được tha tội, theo sự dư dật của ân điển Ngài”.

“Vì biết rằng chẳng phải bởi vật hay hư nát như bạc hoặc vàng mà anh em đã được chuộc khỏi sự ăn ở không ra chi của tổ tiên truyền lại cho mình, bèn là bởi huyết báu Đấng Christ, dường như huyết của chiên con không lỗi không vít” (1 Phi-e-rơ 1: 18-19). Chúng ta nhận được sự tha thứ nhờ vào sự chết của Đấng Christ và sự đổ huyết của Ngài cho tội lỗi của loài người (Hê-bơ-rơ 9:22).

Chúng ta phải lưu ý điều này: Chúng ta xứng đáng đi vào sự chết đời đời bởi vì tội lỗi của chính mình. Nhưng nhờ vào tình yêu và sự thương xót của Đức Chúa Trời mà Chúa Jesus đã chịu chết vì tội chúng ta. Qua đó chúng ta được tha thứ và được xóa bỏ những vi phạm của mình.

Hậu quả của tình trạng không được tha thứ là nô lệ

Khi chúng ta kinh nghiệm sự tha thứ đầy tình yêu của Đấng Christ, chúng ta cũng nhận được sự bình an. Nắm giữ sự bình an này là cần thiết để tha thứ cho người khác. Đấng Christ đã dạy bảo chúng ta trong Ma-thi-ơ 6: 14-15, “Vả, nếu các ngươi tha lỗi cho người ta, thì Cha các ngươi ở trên trời cũng sẽ tha thứ các ngươi. Song nếu không tha lỗi cho người ta, thì Cha các ngươi cũng sẽ không tha lỗi cho các ngươi”.

Chúa Jesus đã dạy rất rõ ràng về những nguy hiểm của sự không tha thứ: “Vậy nên, nước thiên đàng giống như vua kia, muốn tính sổ với các đầy tớ mình. Khi vua khởi soát sổ, thì có người đem nộp một tên kia mắc nợ vua một vạn ta-lâng. Bởi vì người chẳng có gì mà trả, thì chủ dạy bán người, vợ con và gia tài người, đặng trả nợ. Kẻ đầy tớ nầy bèn sấp mình xuống nơi chân chủ mà xin rằng: Thưa chủ, xin giãn cho tôi, thì tôi sẽ trả hết! Chủ bèn động lòng thương xót, thả người về, và tha nợ cho. Nhưng khi đầy tớ đó ra về, gặp một người trong bạn làm việc, có thiếu mình một trăm đơ-ni-ê, thì nắm bóp cổ bạn mà nói rằng: Hãy trả nợ cho ta! Người bạn sấp mình xuống mà nài xin rằng: Xin giãn cho tôi, thì tôi sẽ trả cho anh. Song người chẳng khứng, cứ việc bắt bỏ tù cho đến khi trả hết nợ. Các bạn thấy vậy, buồn lắm, đến thuật lại cùng chủ mình mọi điều đã xảy ra. Chủ bèn đòi đầy tớ ấy đến mà nói rằng: Hỡi đầy tớ độc ác kia, ta đã tha hết nợ cho ngươi, vì ngươi cầu xin ta; ngươi há lại chẳng nên thương xót bạn làm việc ngươi như ta đã thương xót ngươi sao? Chủ nổi giận, phú nó cho kẻ giữ ngục cho đến khi nào trả xong hết nợ. Nếu mỗi người trong các ngươi không hết lòng tha lỗi cho anh em mình, thì Cha ta ở trên trời cũng sẽ xử với các ngươi như vậy” (Ma-thi-ơ 18:23-35).

Căm ghét một người nào đó, cầm giữ tội lỗi hay chứa chấp hận thù là nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực. Một người mà cho phép những thái độ như thế ngự trị đời sống. Lúc đó anh ta sẽ trở nên buồn bã và cay đắng. Sức khỏe và các mối quan hệ của anh ta sẽ bị tổn hại.

Khi chúng ta không tha thứ người khác thì điều này trở nên một sợi dây trói buộc linh hồn chúng ta có thể so sánh như một tình huống phải làm nô lệ cho một đối tượng nào đó. Thực chất là bị cột trói bởi một điều tiêu cực. Thông thường tình trạng không tha thứ dẫn đến sự cay đắng sâu xa bên trong lòng chúng ta. Nó cầm giữ sự buồn giận và những xung đột bên trong. Nó làm mất đi tình yêu và sự thông công. Sự cay đắng này là kết quả của một linh kiêu ngạo mà đã nắm thế thượng phong hay là khi những điều sai trật đã lên ngôi. Nếu chúng ta từ chối để giải phóng ra những cảm xúc gây vấp phạm, cuối cùng những điều này sẽ cai trị chúng ta. Chúng ta sẽ bị cột trói giống như thể là bị giam cầm trong tội lỗi trước mặt Đức Chúa Trời.

Sự tha thứ không điều kiện

Chúa Jesus đã dạy rằng chỉ có một tiêu chí duy nhất dành cho chúng ta, đó là chúng ta phải tha thứ cho người khác giống như chính Ngài đã tha thứ cho chúng ta. Chúng ta không cần phải đặt điều kiện khi tha thứ cho những người chống lại chúng ta. Nó không tùy thuộc vào số lần họ làm chúng ta vấp phạm hay là nhân cách của họ. Chúng ta phải bày tỏ lòng thương xót không điều kiện đối với họ giống như Chúa đã bày tỏ điều đó cho chúng ta. Khi chúng ta khiêm nhường và mở rộng sự tha thứ đối với người khác, thì Chúa cũng hướng dẫn chúng ta tìm thấy những cơ hội để tha thứ cho những người mà đã làm tổn thương chúng ta. Đức Chúa Trời tha thứ dồi dào cho tất cả những ai đến với Ngài với một tấm lòng khiêm nhường và một tinh thần thống hối.

Khi chúng ta bước theo Thánh Linh chúng ta sẽ biết lẽ thật, và lẽ thật sẽ giải phóng chúng ta (Giăng 8:32). Câu 36 nói: “Vậy nếu Con buông tha các ngươi, các ngươi sẽ thật được tự do”.

“Ngày nay nếu các ngươi nghe tiếng Ngài, Thì chớ cứng lòng, như lúc nổi loạn” (Hê-bơ-rơ 3:15). Trong Ma-thi-ơ 11:28 Chúa Jesus phán: “Hỡi những kẻ mệt mỏi và gánh nặng, hãy đến cùng ta, ta sẽ cho các ngươi được yên nghỉ”.

Khi chúng ta thực hành những lời dạy dỗ này, chúng ta sẽ nhận được sự tha thứ và có khả năng tha thứ người khác.

Đến với Đức Chúa Trời

Bây giờ có một câu hỏi ở đây: Làm thế nào chúng ta đến được với Chúa?

Câu trả lời có sẵn trong Kinh Thánh. “Ví bằng Cha, là Đấng sai ta, không kéo đến, thì chẳng có ai được đến cùng ta, và ta sẽ làm cho người đó sống lại nơi ngày sau rốt” (Giăng 6:44). Thông qua Đức Thánh Linh, Đức Chúa Trời khiến chúng ta nhận ra mình là những tội nhân và phải cần đến một Cứu Chúa. Đôi khi chúng ta không hiểu biết đầy đủ về sự kêu gọi của Chúa. Có thể chúng ta bắt đầu có cảm giác trống vắng, cô đơn và cảm nhận trong lòng chúng ta cần một điều gì đó. Chúng ta cảm thấy mình không đúng, chúng ta bị kết tội là đang bi hư mất.

Khi chúng ta phát hiện ra sự bồn chồn này trong tâm linh của mình, chúng ta cần mở lòng mình ra để tìm kiếm sự hướng dẫn của Đức Chúa Trời. Gánh nặng tội lỗi sẽ trở nên rất nặng nề và lòng chúng ta có sự ăn năn hối hận về đời sống tội lỗi trong quá khứ. Đức Chúa Trời muốn chúng ta dâng đời sống mình cho Ngài trong sự ăn năn chân thật. Khi Chúa nhìn thấy tấm lòng tan vỡ, thống hối và sự sẵn sàng của chúng ta, Ngài sẽ tha thứ những tội lỗi trong quá khứ của chúng ta. Lúc đó chúng ta kinh nghiệm sự tha thứ và bình an (Thi thiên 34:18; Thi thiên 51:16-17). Giờ đây chúng ta là những người vui hưởng niềm phước hạnh dường bao! Và chúng ta nôn nả chia sẻ cho người khác những gì mà Đấng Christ đã làm trong chúng ta.

Tiến trình này không phải là một sự thay đổi trong tâm trí bởi con người. Nó chính là công việc của Đức Thánh Linh bên trong tấm lòng tội nhân làm cho người đó kinh nghiệm đời sống mới. Nhờ vào quyền năng Đức Thánh Linh chúng ta có đức tin để tin cậy Đức Chúa Trời, vì thế chúng ta có thể loại bỏ quan điểm của mình và sẵn sàng tha thứ cho người khác.

2 Cô-rinh-tô 5:17 nói: “Vậy, nếu ai ở trong Đấng Christ, thì nấy là người dựng nên mới; những sự cũ đã qua đi, nầy mọi sự đều trở nên mới”.

Đường lối của Kinh Thánh về sự tha thứ rất tuyệt vời. Một đức tin chân thành vào sự cứu chuộc của Chúa Jesus sẽ giải phóng mọi tội lỗi ra khỏi đời sống chúng ta. Những tội của chúng ta được tẩy sạch hoàn toàn bởi huyết của Chúa Jesus Christ. Sự tha thứ mà Chúa ban cho sẽ cất đi những vấp phạm và tổn thương của chúng ta. Ngài sẽ lau sạch và quên đi những vi phạm của chúng ta. “Ta sẽ tha sự gian ác của họ,Và không nhớ đến tội lỗi họ nữa” (Hê-bơ-rơ 8:12). Thật là một sự tự do kỳ diệu khi chúng ta kinh nghiệm sự tha thứ của Chúa và chúng ta cũng sẵn sàng tha thứ cho người khác. Các bạn cũng có thể kinh nghiệm điều này bên trong tấm lòng của mình. Hãy đến với Chúa ngay hôm nay!

NHV SUU TAM

 

 

 

Mọi bài vở cộng tác và góp ý xin gửi về [email protected]